Thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2024 và kế hoạch về việc sơ kết 5 năm thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN), sáng ngày 14/11, Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ đã làm việc tại Bộ Công Thương để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện pháp luật về PCTN.
Thực hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2024 và kế hoạch về việc sơ kết 5 năm thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN), sáng ngày 14/11, Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ đã làm việc tại Bộ Công Thương để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện pháp luật về PCTN.
Quyết định số 429/QĐ-TTg cũng sửa đổi điểm a, điểm b khoản 1 Điều 2 về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc phạm vi quy hoạch như sau:
"a) Rà soát, lập, điều chỉnh nội dung phương án phòng chống lũ của tuyến sông có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều trong quy hoạch tỉnh đảm bảo phù hợp với quy hoạch này; trong đó xác định cụ thể các khu vực công trình, nhà ở phải di dời, khu vực dân cư tập trung hiện có, khu vực có nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng công trình, nhà ở mới.
b) Căn cứ vào quy hoạch này, quy hoạch tỉnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức việc lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch xây dựng có liên quan đến phạm vi bảo vệ đê điều và bãi sông trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền."
Tổng thanh tra của Bộ Quốc phòng Mỹ Robert Storch, người cũng đóng vai trò Thanh tra đặc biệt cho Chiến dịch Giải pháp Đại Tây Dương, một hoạt động do Mỹ đứng đầu nhằm trang bị vũ khí cho Ukraine, hôm 16/5 đã gửi báo cáo hàng quý về các khoản viện trợ trị giá 113 tỷ USD của Washington và các đồng minh dành cho Kiev.
“Cuộc xung đột đang tiếp diễn với Nga đã tạo ra những cơ hội mới cho tham nhũng ở Ukraine. Một số vụ bê bối gần đây trong lĩnh vực quốc phòng đã cho thấy việc lạm dụng các nguồn lực trong xung đột và quỹ mua sắm vũ khí ở Ukraine”, trích báo cáo của ông Storch gửi Quốc hội Mỹ.
Đài RT dẫn lời Tổng thanh tra của Lầu Năm Góc nhấn mạnh, vấn nạn tham nhũng vẫn tồn tại dai dẳng ở quốc gia Đông Âu, nơi chính quyền Kiev bị cáo buộc là “một trong những chính phủ ít chịu trách nhiệm nhất ở châu Âu”.
“Hối lộ, ‘lại quả’ và chi phí mua sắm tăng cao là những rủi ro phổ biến dẫn đến tình trạng tham nhũng trong Bộ Quốc phòng Ukraine. Hậu quả là việc mua sắm trang thiết bị kém chất lượng hoặc chuyển hướng các nguồn vốn đáng lẽ dành cho mua sắm thực phẩm và đạn dược”, ông Storch viết.
Hồi đầu tuần này, truyền thông Ukraine đã đăng tải các cáo buộc của một nhà hoạt động chống tham nhũng rằng chính quyền vùng Kharkiv, đông bắc đất nước đã biển thủ 7 tỷ hryvnia (176,5 triệu USD) được cấp để xây dựng công sự dọc biên giới. Việc thiếu khả năng phòng thủ đã khiến quân đội Nga giành quyền kiểm soát hàng chục khu định cư ở miền đông Ukraine trong thời gian ngắn.
Theo tố cáo do báo Pravda của Ukraine đăng tải, các hợp đồng quốc phòng không đấu thầu, trị giá hàng triệu USD đã được trao cho những người thân cận hoặc các công ty mới thành lập của các quan chức "nhúng chàm".
Báo cáo của Tổng thanh tra Lầu Năm Góc lưu ý, Cục Chống tham nhũng quốc gia Ukraine (NABU) đã điều tra “một số quan chức cấp cao trong chính phủ và cơ quan tư pháp vì những cáo buộc nhận hối lộ và biển thủ hơn 100 triệu USD”.
Ông Storch tiết lộ, Washington đã thúc giục Kiev mở rộng các biện pháp chống tham nhũng bằng cách trao cho NABU khả năng thanh tra độc lập và khả năng do thám người Ukraine một cách độc lập với cơ quan an ninh SBU.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, quân đội nước này đang đạt các bước tiến theo mọi hướng mỗi ngày trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố quân đội Nga đã mở cuộc tấn công quy mô lớn mới vào vùng Kharkiv, đông bắc nước này.
Truyền thông Nga đưa tin, một nhà máy lọc dầu ở vùng Kaluga, miền tây nước này hôm nay (10/5) đã bốc cháy do máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đâm trúng.
Cụ thể, Quyết định số 429/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 3 mục V Điều 1 Quyết định số 257/QĐ-TTg về một trong các giải pháp phòng, chống lũ là sử dụng bãi sông. Theo quy định mới:
- Các khu vực dân cư hiện có nằm ngoài bãi sông:
+ Di dời các hộ dân vi phạm pháp luật về đê điều hoặc nằm trong phạm vi bảo vệ đê điều, khu vực đang bị sạt lở nguy hiểm.
+ Từng bước thực hiện di dời các khu dân cư ở khu vực lòng sông co hẹp, nguy cơ mất an toàn khi có lũ lớn (chi tiết tại Phụ lục II).
+ Rà soát, có kế hoạch từng bước di dời các hộ dân không nằm trong khu vực dân cư tập trung hiện có được tồn tại, bảo vệ.
+ Các khu vực dân cư tập trung hiện có tại Phụ lục III được tồn tại, bảo vệ: được cải tạo, xây dựng mới công trình, nhà ở theo quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất; được sử dụng thêm một phần bãi sông để bố trí mặt bằng tái định cư cho các hộ dân nằm rải rác gần khu vực với diện tích không vượt quá 5% diện tích khu dân cư hiện có. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình, nhà ở trong khu vực dân cư tập trung hiện có theo quy định tại Điều 27 Luật Đê điều, Ủy ban nhân dân các cấp ở địa phương và các hộ dân phải có phương án chủ động đảm bảo an toàn trong trường hợp xảy ra lũ lớn.
Đối với các khu dân cư hiện có chưa có tại Phụ lục III: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xác định cụ thể vị trí, diện tích các khu vực dân cư tập trung hiện có được tồn tại, bảo vệ để đưa vào Quy hoạch tỉnh và chịu trách nhiệm về số liệu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Khu dân cư tập trung hiện có được tồn tại, bảo vệ phải đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
(i) Khu phố cổ, làng cổ theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật Đê điều.
(ii) Diện tích < 5ha="" và="" có="" từ="" 400="" người="" (hoặc="" 100="" hộ)="" trở="">
(iii) Diện tích > 5ha và có mật độ dân cư từ 80 người/ha (20 hộ/1 ha) trở lên, trong đó không được quy đổi khu vực có mật độ dân cư cao bù cho khu vực có mật độ dân cư thấp.
(iv) Có cao độ nền tự nhiên khu dân cư cao hơn mực nước lũ thiết kế đê.
- Các bãi Tầm Xá - Xuân Canh và Long Biên - Cự Khối thuộc khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đã có trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội được cấp thẩm quyền phê duyệt, được quy hoạch xây dựng đô thị về phía tuyến đê hiện tại (chi tiết theo Phụ lục IV). Trong đó diện tích xây dựng công trình, nhà ở mới và các hoạt động tôn cao bãi sông không vượt quá 15% diện tích bãi sông, phần diện tích bãi sông còn lại được sử dụng cho các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội bao gồm cả xây dựng hạ tầng kỹ thuật, công trình công cộng nhưng không làm tôn cao bãi sông hiện có.
- Các bãi sông được nghiên cứu xây dựng:
+ Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng công trình, nhà ở mới theo quy định tại khoản 3, Điều 26 Luật Đê điều chỉ được xem xét đối với một số khu vực mà chiều rộng bãi sông (khoảng cách từ chân đê đến mép bờ của sông) lớn hơn 500 m, vận tốc dòng chảy trên bãi tương ứng với lũ thiết kế nhỏ hơn 0,2 m/s (chi tiết các bãi sông theo Phụ lục V). Trong đó diện tích xây dựng công trình, nhà ở mới và các hoạt động tôn cao bãi sông không được vượt quá 5% diện tích bãi sông; phần diện tích bãi sông còn lại được sử dụng cho các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội bao gồm cả xây dựng hạ tầng kỹ thuật, công trình công cộng nhưng không làm tôn cao bãi sông hiện có.
+ Trường hợp điều chỉnh tăng tỷ lệ diện tích xây dựng công trình, nhà ở mới trên 01 bãi sông vượt quá 5%, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức tính toán đảm bảo thoát lũ, an toàn đê điều và công trình, nhà ở trên bãi sông khi có lũ, đồng thời phải đảm bảo tổng diện tích xây dựng công trình, nhà ở mới trên 01 tuyến sông thuộc tỉnh (bao gồm cả hai bên bờ sông thuộc tỉnh, nếu có) không vượt quá 5% tổng diện tích bãi sông quy định tại Phụ lục V; đồng thời xác định cụ thể vị trí, diện tích xây dựng công trình, nhà ở mới và đưa vào phương án phòng chống lũ của tuyến sông có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều trong Quy hoạch tỉnh, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Các khu vực bãi sông còn lại: Được sử dụng cho các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội nhưng không được xây dựng công trình, nhà ở trừ công trình quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 26 Luật Đê điều; không được tôn cao bãi sông hiện có.
- Việc sử dụng bãi sông phải đảm bảo tuân thủ các quy định của Luật Đê điều và các quy định pháp luật khác có liên quan, không làm ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ, chứa lũ và không làm gia tăng rủi ro thiên tai."
Đồng thời, Quyết định số 429/QĐ-TTg cũng sửa đổi điểm d khoản 3 mục V Điều 1 Quyết định số 257/QĐ-TTg như sau: "Khi sử dụng bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình, nhà ở phải lập dự án đầu tư cụ thể, gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều, trình Thủ tướng Chính phủ theo đúng quy định của Điều 26 Luật Đê điều."