Khi các kỳ thi quan trọng tiến đến và đống tài liệu chất chồng khiến bạn muốn khóc. Đừng lo lắng, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách học thuộc nhanh ở trong bài viết này. Những tips dưới đây sẽ giúp bạn ghi nhớ bài học của mình một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Khi các kỳ thi quan trọng tiến đến và đống tài liệu chất chồng khiến bạn muốn khóc. Đừng lo lắng, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách học thuộc nhanh ở trong bài viết này. Những tips dưới đây sẽ giúp bạn ghi nhớ bài học của mình một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Bạn có thể xem từ viết tắt và chữ viết tắt như một công cụ ghi nhớ. Ưu điểm chính mà những phương pháp này mang lại là khả năng ghi nhớ một số mục đã định theo đúng thứ tự của chúng. Một lợi ích khác là chúng thường sử dụng các cấu trúc sáng tạo. Điều đó có nghĩa là thông tin được ghi nhớ và truy xuất dễ dàng hơn rất nhiều. Chúng rất phù hợp cho việc ôn thi và áp dụng để có cách học nhanh.
Phương pháp này yêu cầu bạn tạo một từ hoặc nhóm từ mới. Bạn thực hiện bằng cách lấy chữ cái đầu tiên của mỗi từ và ghép chúng lại với nhau. Ví dụ, để ghi nhớ Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, bạn có thể sử dụng thơ. Chẳng hạn dãy nguyên tố nhóm VII: Fải – Chi – Bé – Iu – Anh là viết tắt của các nguyên tố F, Cl, Br, I và At.
“Trí nhớ của chúng ta về cơ bản là một bản ghi trong não về một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ”, Nhà thần kinh học Daphna Shohamy giải thích. Hãy coi trí nhớ ngắn hạn giống như sổ ghi chép của bộ não. Đó là nơi bộ não của bạn tạm thời lưu trữ thông tin (khoảng 15 đến 30 giây). Sau đó, não loại bỏ hoặc chuyển thông tin đó vào bộ nhớ dài hạn.
Biết được cách não bộ ghi nhớ cũng giúp tìm được mẹo cho cách học thuộc nhanh. Cuốn sách How Memory Works do Đại học Harvard xuất bản chia sẻ về cách não ghi nhớ. Có ba quy trình chính, bao gồm: mã hóa, lưu trữ và truy xuất.
Quên có thể cấu thành giai đoạn thứ tư của trí nhớ. Mặc dù về mặt kỹ thuật, quên là một trở ngại trong việc phục hồi trí nhớ.
Ghi nhớ chủ động đòi hỏi bạn phải nỗ lực ghi nhớ điều gì đó đã học một lần trước đây. Nó giúp bạn kích thích trí nhớ của mình. Từ đó, bạn sẽ học nó một cách chủ động thay vì đọc nó một cách thụ động. Nói cách khác, đó là quá trình tra cứu của bộ não để tìm ra câu trả lời bằng cách tìm kiếm trong kho thông tin. Bạn sẽ có khả năng ghi nhớ thông tin cao hơn đáng kể. Ngoài ra, việc ghi nhớ tích cực còn giúp bạn nhận thức sâu sắc về các chủ đề mà bạn chưa hiểu và chú ý thêm.
Mặc dù điều này nghe có vẻ lạ, nhưng trên thực tế, nó rất đơn giản. Ví dụ về ghi nhớ chủ động:
“Trí nhớ của chúng ta về cơ bản là một bản ghi trong não về một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ”, Nhà thần kinh học Daphna Shohamy giải thích. Hãy coi trí nhớ ngắn hạn giống như sổ ghi chép của bộ não. Đó là nơi bộ não của bạn tạm thời lưu trữ thông tin (khoảng 15 đến 30 giây). Sau đó, não loại bỏ hoặc chuyển thông tin đó vào bộ nhớ dài hạn.
Biết được cách não bộ ghi nhớ cũng giúp tìm được mẹo cho cách học thuộc nhanh. Cuốn sách How Memory Works do Đại học Harvard xuất bản chia sẻ về cách não ghi nhớ. Có ba quy trình chính, bao gồm: mã hóa, lưu trữ và truy xuất.
Quên có thể cấu thành giai đoạn thứ tư của trí nhớ. Mặc dù về mặt kỹ thuật, quên là một trở ngại trong việc phục hồi trí nhớ.
Trực quan hóa thông tin là quá trình biểu diễn dữ liệu theo cách trực quan. Hình ảnh rất quan trọng vì chúng kết nối trực tiếp với các trung tâm thị giác không gian của não bạn. Hình ảnh giúp bạn ghi nhớ các khái niệm khó bằng cách chạm vào các khu vực trực quan. Cách này nhằm giúp người dùng có thể hiểu rõ hơn về dữ liệu đó. Từ đó, trực quan hóa thông tin giúp tăng khả năng ghi nhớ. Lý do bởi vì con người dễ nhớ lại hình ảnh hơn là các khối thông tin, đặc biệt là các khái niệm khó hoặc trừu tượng.
Để trực quan hóa thông tin, hãy tạo một hình ảnh trong tâm trí bạn có liên quan. Bạn cũng có thể liên kết với thông tin đang cố gắng ghi nhớ bằng một ảnh liên quan. Các ví dụ bao gồm:
Sơ đồ tư duy như là một phần mở rộng của cách học thuộc nhanh bằng hình ảnh. Đây là một sơ đồ được sử dụng để sắp xếp thông tin thành một hệ thống phân cấp. Nó có hình dạng mạng nhện, giúp bạn khám phá mối quan hệ giữa từng khái niệm và cấu trúc thông tin. so7 đồ tư duy sử dụng các từ và hình ảnh để tạo ra các liên kết mạnh mẽ. Nó giúp bạn ghi nhớ tốt hơn những gì bạn đang học. Một số người sử dụng bản đồ tư duy như một hình thức ghi chú ‘tự nhiên’.
Để xây dựng sơ đồ tư duy, trước tiên bạn chọn một ý tưởng trung tâm hoặc chủ đề chính. Chủ đề chính sẽ có các nhánh kết nối nó với các chủ đề phụ được liên kết khác. Bạn lặp lại quy trình cho đến khi bạn có một bản đồ tâm trí theo nghĩa đen. Bạn có thể tạo sơ đồ tư duy theo nhiều cách khác nhau, miễn là bạn hiểu chúng. Hình thức này có thể áp dụng trong hoạch định chiến lược kinh doanh, quản lý dự án, phát triển phần mềm/sản phẩm…
Đọc và đọc thuộc lòng thông tin thành tiếng có thể là một cách hiệu quả để ghi nhớ tài liệu. Đó là vì bạn có nhiều khả năng chú ý hơn là đọc hoặc xem lại thông tin trong đầu một cách thầm lặng. Hành động đọc hoặc đọc to thông tin có thể hình thành các liên kết thính giác trong lộ trình ghi nhớ. Vì thế, mẹo này đặc biệt hữu ích cho những người muốn có cách học thuộc nhanh bằng thính giác. Có một số cách để thực hiện phương pháp này, bao gồm:
Khi chúng ta học một điều gì đó, thậm chí đơn giản như nhớ tên của ai đó, giữa các tế bào thần kinh trong não hình thành các kết nối. Những khớp thần kinh này tạo ra các mạch mới giữa các tế bào thần kinh. Về cơ bản đó là ánh xạ bộ não. Mỗi tế bào trong số 100 tỷ tế bào thần kinh của não có thể có 10.000 kết nối với các tế bào thần kinh khác. Số lượng lớn các kết nối có thể mang lại cho bộ não sự linh hoạt.
Những liên kết thần kinh đó có thể trở nên mạnh hơn hoặc yếu hơn. Nó tùy thuộc vào tần suất chúng ta tiếp xúc với một sự kiện/dữ liệu. Chúng ta càng tiếp xúc nhiều thì các kết nối càng mạnh mẽ. Chẳng hạn như một cầu thủ tập đá phạt một nghìn lần chẳng hạn. Kết nối thần kinh họ càng mạnh, dần hình thành như một phản xạ vô điều kiện. Càng ít tiếp xúc, kết nối càng yếu. Đó là lý do tại sao rất khó nhớ rõ danh tính ai đó nếu chỉ gặp lần đầu. Hoặc là các bạn học sinh cảm thấy cách học thuộc nhanh quá khó nếu đọc qua tài liệu lần đầu.
Trực quan hóa thông tin là quá trình biểu diễn dữ liệu theo cách trực quan. Hình ảnh rất quan trọng vì chúng kết nối trực tiếp với các trung tâm thị giác không gian của não bạn. Hình ảnh giúp bạn ghi nhớ các khái niệm khó bằng cách chạm vào các khu vực trực quan. Cách này nhằm giúp người dùng có thể hiểu rõ hơn về dữ liệu đó. Từ đó, trực quan hóa thông tin giúp tăng khả năng ghi nhớ. Lý do bởi vì con người dễ nhớ lại hình ảnh hơn là các khối thông tin, đặc biệt là các khái niệm khó hoặc trừu tượng.
Để trực quan hóa thông tin, hãy tạo một hình ảnh trong tâm trí bạn có liên quan. Bạn cũng có thể liên kết với thông tin đang cố gắng ghi nhớ bằng một ảnh liên quan. Các ví dụ bao gồm:
Sơ đồ tư duy như là một phần mở rộng của cách học thuộc nhanh bằng hình ảnh. Đây là một sơ đồ được sử dụng để sắp xếp thông tin thành một hệ thống phân cấp. Nó có hình dạng mạng nhện, giúp bạn khám phá mối quan hệ giữa từng khái niệm và cấu trúc thông tin. so7 đồ tư duy sử dụng các từ và hình ảnh để tạo ra các liên kết mạnh mẽ. Nó giúp bạn ghi nhớ tốt hơn những gì bạn đang học. Một số người sử dụng bản đồ tư duy như một hình thức ghi chú ‘tự nhiên’.
Để xây dựng sơ đồ tư duy, trước tiên bạn chọn một ý tưởng trung tâm hoặc chủ đề chính. Chủ đề chính sẽ có các nhánh kết nối nó với các chủ đề phụ được liên kết khác. Bạn lặp lại quy trình cho đến khi bạn có một bản đồ tâm trí theo nghĩa đen. Bạn có thể tạo sơ đồ tư duy theo nhiều cách khác nhau, miễn là bạn hiểu chúng. Hình thức này có thể áp dụng trong hoạch định chiến lược kinh doanh, quản lý dự án, phát triển phần mềm/sản phẩm…
Đọc và đọc thuộc lòng thông tin thành tiếng có thể là một cách hiệu quả để ghi nhớ tài liệu. Đó là vì bạn có nhiều khả năng chú ý hơn là đọc hoặc xem lại thông tin trong đầu một cách thầm lặng. Hành động đọc hoặc đọc to thông tin có thể hình thành các liên kết thính giác trong lộ trình ghi nhớ. Vì thế, mẹo này đặc biệt hữu ích cho những người muốn có cách học thuộc nhanh bằng thính giác. Có một số cách để thực hiện phương pháp này, bao gồm: