Làm Giấy Tư Pháp Cần Những Giấy Tờ Gì

Làm Giấy Tư Pháp Cần Những Giấy Tờ Gì

Làm visa cần những giấy tờ gì là câu hỏi thường gặp của nhiều người khi chuẩn bị cho chuyến đi. Tùy thuộc vào từng loại visa và quốc gia, bạn có thể cần hộ chiếu, ảnh thẻ, đơn xin visa và chứng minh tài chính. Trong bài viết này, AZTAX sẽ giới thiệu chi tiết các loại giấy tờ cần thiết giúp bạn hoàn chỉnh hồ sơ xin cấp visa nhanh chóng nhất!

Làm visa cần những giấy tờ gì là câu hỏi thường gặp của nhiều người khi chuẩn bị cho chuyến đi. Tùy thuộc vào từng loại visa và quốc gia, bạn có thể cần hộ chiếu, ảnh thẻ, đơn xin visa và chứng minh tài chính. Trong bài viết này, AZTAX sẽ giới thiệu chi tiết các loại giấy tờ cần thiết giúp bạn hoàn chỉnh hồ sơ xin cấp visa nhanh chóng nhất!

Làm visa cần những giấy tờ gì?

Hồ sơ xin cấp visa căn bản bao gồm:

Giấy tờ chung cần thiết cho mọi loại visa thường bao gồm các tài liệu quan trọng, hỗ trợ quá trình xét duyệt hồ sơ và đảm bảo tính minh bạch của người xin visa. Dưới đây là yêu cầu chi tiết những giấy tờ cơ bản xin cấp visa:

Hồ sơ nhân thân là yếu tố bắt buộc đầu tiên khi xin visa, bao gồm:

Việc chứng minh rằng bạn có công việc ổn định tại Việt Nam là yếu tố quan trọng để đảm bảo bạn sẽ quay lại sau chuyến đi. Hồ sơ yêu cầu sẽ khác nhau tùy theo đối tượng:

Các giấy tờ này giúp lãnh sự quán đánh giá khả năng tài chính của bạn, đảm bảo rằng bạn có đủ nguồn lực chi trả chi phí chuyến đi và không có ý định lưu trú bất hợp pháp:

Cung cấp lịch trình cụ thể và chi tiết giúp cơ quan lãnh sự tin tưởng hơn vào mục đích chuyến đi của bạn:

Tùy thuộc vào mục đích nhập cảnh, bạn có thể cần nộp thêm các tài liệu khác, ví dụ nếu bạn đi công tác thì cần bổ sung các giấy tờ sau:

Chuẩn bị đầy đủ và chính xác các tài liệu trên sẽ giúp bạn tăng tỷ lệ thành công khi xin visa. Hãy đảm bảo tuân thủ đúng các yêu cầu từ lãnh sự quán để tránh bị từ chối.

Nộp hồ sơ làm lý lịch tư pháp ở đâu?

Theo Điều 45, 46 Luật Lý lịch tư pháp, cá nhân có thể nộp hồ sơ làm lý lịch tư pháp tại các cơ quan có thẩm quyền sau:

+ Nộp tại Sở Tư pháp nơi thường trú;

+ Nếu không có nơi thường trú thì được nộp tại Sở Tư pháp nơi tạm trú;

+ Nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) trước khi xuất cảnh.

- Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam: Nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú; Nếu đã rời Việt Nam thì được nộp tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia.

Ngoài cách yêu cầu cấp lý lịch tư pháp trực tiếp, cá nhân còn có thể làm lý lịch tư pháp online để tiết kiệm thời gian, công sức.

Người dân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp online đăng nhập địa chỉ https://lltptructuyen.moj.gov.vn/home, sau đó nhập đầy đủ thông tin và tải lên hồ sơ bằng cách chụp ảnh hoặc scan các loại giấy tờ theo hướng dẫn.

Hoàn thành xong các bước đăng ký trên website, nhân viên Bưu chính sẽ liên hệ và đến địa chỉ đã đăng ký để thu hồ sơ, phí (nếu đăng ký lấy hồ sơ qua bưu chính) hoặc người dân nộp hồ sơ yêu cầu trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính.

Làm lý lịch tư pháp cần những gì?

Tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp 2009 quy định, Phiếu lý lịch tư pháp gồm 02 loại:

- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân là công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam; cấp cho tổ chức cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội dùng để quản lý nhân sự, đăng ký kinh doanh hay thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã;

- Phiếu lý lịch tư pháp số 2 được cấp cho tổ chức là cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cấp theo yêu cầu của cá nhân để người đó biết được lý lịch tư pháp của mình.

Thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2 đối với cá nhân theo quy định tại Điều 45, 46 Luật Lý lịch tư pháp là tương đối giống nhau. Theo đó, cá nhân yêu cầu cấp lý lịch tư pháp cần chuẩn bị:

- Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp;

- Bản sao Căn cước công dân/Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp;

- Đối với Phiếu lý lịch tư pháp số 1: Cá nhân uỷ quyền cho người khác làm thủ tục phải có văn bản ủy quyền; Nếu người yêu cầu là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu thì không cần phải làm văn bản ủy quyền.

Lưu ý: Không được ủy quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2.

Làm lý lịch tư pháp cần những gì? (Ảnh minh họa)

Những lý do bạn nên sử dụng dịch vụ làm visa HCM tại Visa Liên Đại Dương:

- Tiết kiệm thời gian và công sức

- Tư vấn chính xác các quy định hiện hành và đưa ra giải pháp nhanh chóng nhất cho hồ sơ của bạn.

- Chia sẻ kinh nghiệm làm thủ tục, phỏng vấn xin visa Pháp cho trường hợp của bạn.

- Hồ sơ được xử lý nhanh chóng.

Thời gian cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?

Theo quy định hiện hành tại Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp, thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp là không quá 10 ngày, tính từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ.

Trường hợp người yêu cầu là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam hoặc trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích thì thời hạn có thể kéo dài hơn nhưng không quá 15 ngày.

Trên đây là giải đáp thắc mắc về: Làm lý lịch tư pháp cần những gì? Thời gian bao lâu? Nếu còn bất cứ vướng mắc về lý lịch tư pháp, bạn đọc có thể liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ.

02 hình 3.5 x 4.5 (nền trắng không quá 6 tháng)

Hộ chiếu bản gốc, còn hạn 6 tháng, có chữ ký, nộp kèm hộ chiếu cũ (nếu có)

Sổ hộ khẩu (photo tất cả các trang, công chứng)

Giấy đăng kí kết hôn/ly hôn (photo, công chứng)

Chứng minh tài chính: Giấy tờ nhà đất (photo, công chứng), sổ tiết kiệm hoặc số dư tài khoản tại thời điểm hiện tại từ 100.000.000 VND trở lên… (xác nhận của ngân hàng)

- Chủ doanh nghiệp: giấy phép kinh doanh, biên lai nộp thuế 3 tháng gần nhất nếu có (photo, công chứng)

- Nhân viên: hợp đồng lao động, bảng lương 3 tháng gần nhất (bản sao, có đóng dấu công ty); đơn xin nghỉ phép đi du lịch được xác nhận từ chủ lao động.

- Sinh viên: Giấy xác nhận đang là sinh viên tại trường, thẻ sinh viên, đơn xin nghỉ để đi du lịch; chứng minh tài chính của người tài trợ chi phí.

- Người nghỉ hưu: Quyết định về hưu, thẻ hưu, sổ hưu

- Trẻ em dưới 18 tuổi không đi cùng bố mẹ cần có giấy đồng ý cho đi du lịch của bố hoặc mẹ có xác nhận của chính quyền địa phương, bản sao CMND của bố hoặc mẹ; bản sao công chứng giấy khai sinh của trẻ.

Lưu ý: Những giấy tờ làm thủ tục xin visa Pháp có thể thay đổi theo từng trường hợp theo yêu cầu của cơ quan lãnh sự Pháp. Để có thông tin cụ thể và chính xác nhất; vui lòng liên hệ với dịch vụ làm visa HCM qua số hotline 08 39 20 24 26 – 0916 08 68 98 để được tư vấn và hỗ trợ hoàn thiện giấy tờ, hồ sơ.

Làm lý lịch tư pháp hết bao nhiêu tiền?

Điều 4 Thông tư 244/2016/TT-BTC quy định mức lệ phí cấp lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người. Kể từ Phiếu thứ 3 trở đi thu thêm 5.000 đồng/Phiếu.

Nếu là học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ thì được giảm lệ phí còn 100.000/lần/người.

Ngoài ra, Điều 5 Thông tư này quy định các trường hợp được miễn lệ phí bao gồm:

1. Trẻ em theo quy định tại Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Người cao tuổi theo quy định tại Luật người cao tuổi.

3. Người khuyết tật theo quy định tại Luật người khuyết tật.

4. Người thuộc hộ nghèo theo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.

5. Người cư trú tại các xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu theo quy định của pháp luật.