Theo tổ chức giáo dục EF Education First (Thụy Sỹ) vừa công bố Bảng xếp hạng năng lực anh ngữ 2015 của EF. Đây là bảng xếp hạng lớn nhất trên thế giới về năng lực Anh ngữ giữa các quốc gia.Theo bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF (English proficienly) năm 2015, Trung Quốc xếp thứ 47/70 quốc gia nằm trong nhóm năng lực Anh ngữ thấp, và đang có xu hướng càng tụt dần thứ hạng so với các năm trước.Việt Nam xếp thứ 29/70 quốc gia về khả năng tiếng Anh, xếp trên các quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Hồng Kông, Thái Lan… Như vậy, so với năm ngoái, mức độ thạo tiếng Anh của Việt Nam đã tăng 3 bậc (33/63).
Theo tổ chức giáo dục EF Education First (Thụy Sỹ) vừa công bố Bảng xếp hạng năng lực anh ngữ 2015 của EF. Đây là bảng xếp hạng lớn nhất trên thế giới về năng lực Anh ngữ giữa các quốc gia.Theo bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF (English proficienly) năm 2015, Trung Quốc xếp thứ 47/70 quốc gia nằm trong nhóm năng lực Anh ngữ thấp, và đang có xu hướng càng tụt dần thứ hạng so với các năm trước.Việt Nam xếp thứ 29/70 quốc gia về khả năng tiếng Anh, xếp trên các quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Hồng Kông, Thái Lan… Như vậy, so với năm ngoái, mức độ thạo tiếng Anh của Việt Nam đã tăng 3 bậc (33/63).
KHÓA HỌC TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI TRUNG QUỐC
Hiện nay, nhu cầu học tiếng Việt cho người Trung Quốc ngày càng có xu hướng tăng lên. Đó là một hệ quả tết yếu của sự hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa. Nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trên toàn thế giới với nền kinh tế tăng trưởng mạnh và là một thị trường đầu tư hấp dẫn.
Do đó, số lượng người Trung Quốc đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Phần lớn số đó, họ đều có nhu cầu học tiếng Việt. Dù mục đích học của họ là gì? (công việc, cuộc sống hằng ngày...) thì họ đều có thể phá vỡ rào cản về ngôn ngữ để tự tin giao tiếp cũng như hiểu rỏ hơn về con người và văn hóa người Việt Nam.
Khóa học tiếng Việt cho người Trung Quốc
Chính vì sự phát triển như vậy, Trung tâm ngoại ngữ Phước Quang thường xuyên khai giảng các khóa học tiếng Việt cho người Trung Quốc
ĐỐI TƯỢNG: Dành cho học viên là người nước ngoài (Trung Quốc, Đài Loan) muốn học tiếng Việt Nam.
THỜI GIAN: Linh động theo yêu cầu của học viên
ĐỊA ĐIỂM: Tại Trung tâm ngoại ngữ Phước Quang
LỢI ÍCH KHI THAM GIA KHÓA HỌC TẠI TRUNG TÂM:
Khóa học được đảm nhiệm bởi các giảng viên có kinh nghiệm lâu năm và đầy nhiệt huyết, tận tâm đối với từng học viên.
Chương trình được thiết kế phù hợp với nhiều đối tượng từ học viên có trình độ cơ bản đến nâng cao. Học viên sẽ được học 4 kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Sau khi kết thúc khóa học, học viên sẽ tự tin giao tiếp với người Việt Nam một cách tự nhiên nhất với vốn từ vựng và ngữ pháp khi tham gia học tại Trung tâm.
TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ PHƯỚC QUANG
❤️❤️❤️ Miễn 100% học phí cho học viên có hoàn cảnh khó khăn ❤️❤️❤️
Địa chỉ: 37 Đường 24A, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, TP.HCM
Hotline: 0934.306.728 (gặp Cô Quang)
Website: https://ngoainguphuocquang.edu.vn
Fanpage: Trung Tâm Ngoại Ngữ Phước Quang - Tiếng Hoa Bình Tân
- Xếp loại nguyên âm và phụ âm theo phương pháp ngữ học
- Tập luyện cho nhuần nhuyễn từng loại
- Tập luyện nguyên âm với các dấu
- Thực tập và luyện từng phụ âm với sự phối hợp với nguyên âm
- Áp dụng cách đọc các từ có nguyên âm đôi hay ba và luyện tập cho quen miệng.
Sau khi đã thành thạo tiếng Việt vỡ lòng, bạn sẽ bắt đầu dạy các bài học cơ bản như cấu trúc câu, cách giao tiếp theo từng chủ đề. Lưu ý khi học tiếng Việt là không nên học nhảy cóc, học bài bản sẽ đem lại hiệu quả lâu dài hơn.
Nếu như bạn muốn dạy người Trung Quốc học tiếng Việt, hãy tham gia ngay câu lạc bộ tiếng Trung của trung tâm tiếng Trung SOFL nhé!
Chủ nhật hàng tuần, Kirill Burobin, gia sư tiếng Trung ở thủ đô Moskva, Nga, luôn bắt đầu làm việc từ sáng sớm và bận rộn đến tận nửa đêm.
Khi Nga tìm cách thắt chặt quan hệ với Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây không ngừng gia tăng vì cuộc xung đột ở Ukraine, số lượng học viên của Burobin đã tăng gấp ba lần trong năm qua.
"Chủ nhật là ngày bận rộn nhất", Burobin, 20 tuổi, cho hay. "Tôi dạy trực tuyến tới 16 tiếng mà không có giờ nghỉ giải lao".
Nhu cầu học tiếng Trung bùng nổ là bằng chứng cho thấy Nga đang dần xoay trục sang châu Á khi những mối hợp tác với phương Tây đóng lại, giới quan sát đánh giá.
Một lớp học tiếng Trung cho người lớn tại trung tâm ngôn ngữ ChineseFirst. Ảnh: AFP.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày mai bắt đầu chuyến thăm Nga với mục đích làm sâu sắc thêm mối quan hệ "không giới hạn" giữa hai nước. Chịu sức ép từ hàng loạt lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế và công nghệ của Nga đang trở nên ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc.
Natalia Danina, quản lý của HeadHunter, công ty tuyển dụng trực tuyến hàng đầu Nga, cho biết năm ngoái có gần 11.000 vị trí tuyển dụng yêu cầu biết tiếng Trung Quốc, tăng 44% so với năm 2021.
Theo Danina, trong cùng khoảng thời gian trên, số lượng việc làm cho người biết tiếng Trung ở Nga cũng tăng gấp đôi trong lĩnh vực bán hàng, vận tải và hậu cần. Ngoài ra, nhu cầu tuyển dụng người biết tiếng Trung trong lĩnh vực năng lượng cũng tăng gấp ba lần.
Burobin, người cũng nghiên cứu về các nền văn minh phương Đông tại một trường đại học hàng đầu ở Moskva, nói rằng anh rất vui khi có thể giúp học viên của mình tìm hiểu thêm về "một thế giới hoàn toàn mới".
"Người Nga đang đổ xô chuyển sang học tiếng Trung vì Bắc Kinh sẽ trở thành đối tác chính của chúng tôi trong nhiều thập kỷ tới", anh nói. "Đây mới chỉ là khởi đầu".
Tháng 8 năm ngoái, Avito, nền tảng quảng cáo trực tuyến hàng đầu của Nga, báo cáo rằng yêu cầu đối với các bài học tiếng Trung ở Moskva đã tăng 138% sau một năm. Tỷ lệ này ở thành phố miền đông Vladivostok là 350%.
Nhu cầu học tiếng Trung đang dần bắt kịp tiếng Anh. Alina Khamlova, 26 tuổi, giáo viên dạy cả hai ngôn ngữ trên, cho biết năm nay, cô chỉ có 3 học viên tiếng Anh, so với 12 học viên tiếng Trung.
Một trong những học viên của cô là Maria, nhà thiết kế 22 tuổi, mơ ước được đến Trung Quốc để phát triển sự nghiệp vì mọi thứ "rẻ hơn ở Nga". Một học viên khác là huấn luyện viên thể dục 25 tuổi, Ivan, muốn làm việc ở Trung Quốc vì người châu Âu "được trả lương rất cao" tại đây.
Khamlova cũng cho biết thêm rằng nhiều thanh niên ở Nga đang hy vọng được học tại các trường đại học Trung Quốc khi nhiều cơ sở giáo dục châu Âu đã "ngoài tầm tiếp cận của họ".
Dù tiếng Anh vẫn giữ vị trí hàng đầu, số học sinh trung học chọn tiếng Trung làm ngoại ngữ trong kỳ thi cuối cấp đã tăng gấp đôi sau một năm lên 17.000 người, theo cơ quan giám sát giáo dục nhà nước Nga Rosobrnadzor.
Tình trạng cô lập ngày càng tăng giữa Nga với phương Tây đã khiến nhiều trường đào tạo ngôn ngữ sửa đổi chương trình giảng dạy và mời giáo viên dạy tiếng Trung Quốc.
Thành lập vào năm 2017, trung tâm ngôn ngữ ChineseFirst đã tiếp nhận số lượng học viên đăng ký tăng gấp đôi trong năm nay, Wang Yinyu, 38 tuổi, và vợ anh, Natalia, 33 tuổi, hai người sáng lập trung tâm, cho hay.
Công việc kinh doanh của gia đình Wang đang phát đạt và anh có kế hoạch mở hai chi nhánh mới cùng một trường mẫu giáo ở Moskva.
"Nhiều công ty Nga đã đổ xô đến các nhà máy Trung Quốc để đặt những mặt hàng không có sẵn do lệnh trừng phạt", anh nói. Và các doanh nhân Trung Quốc, những người rất quan tâm đến việc xuất khẩu sang Nga, cũng đang lùng sục nhân viên song ngữ.
Wang rất vui vì quan hệ giữa Trung Quốc và Nga đang trở nên gần gũi hơn. "Trung Quốc có ngành công nghiệp hùng mạnh và Nga giàu tài nguyên, điều đó có nghĩa là hai nước chúng ta có thể dựa vào nhau để xây dựng nền kinh tế của riêng mình", anh nhấn mạnh.