DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Thẻ ATM (còn gọi là thẻ ghi nợ nội địa) là thẻ do tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để thực hiện giao dịch thẻ trong nước, cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại tổ chức phát hành thẻ theo quy định khoản 1 Điều 3 Thông tư 35/2012/TT-NHNN.
Mức phí thường niên và dịch vụ sử dụng thẻ ATM thực hiện theo Phụ lục về Biểu khung mức phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa ban hành kèm theo Thông tư 35/2012/TT-NHNN, cụ thể như sau:
Từ 0 đồng đến 60.000 đồng/thẻ/năm
Vấn tin tài khoản (không in chứng từ)
Từ 0 đồng đến 500 đồng/giao dịch
In sao kê tài khoản hoặc in chứng từ vấn tin tài khoản
Từ 100 đồng đến 500 đồng/giao dịch
Từ 300 đồng đến 800 đồng/giao dịch
Từ 0 đồng đến 1.000 đồng/giao dịch
Từ 0 đồng đến 2.000 đồng/giao dịch
Từ 0 đồng đến 3.000 đồng/giao dịch
Từ 0 đồng đến 3.000 đồng/giao dịch
Từ 0 đồng đến 15.000 đồng/giao dịch
Theo biểu phí dịch vụ thẻ của tổ chức phát hành thẻ
Theo biểu phí dịch vụ thẻ của tổ chức phát hành thẻ
Tùy vào từng loại thẻ ATM của từng ngân hàng sẽ có mức phí thường niên khác nhau, tuy nhiên mức phí thường niên thẻ ATM phổ biến hiện nay (Mức phí này chỉ mang tính chất tham khảo) như sau:
Vietcombank: 50.000 đồng/thẻ/năm
VietinBank: 40.000 đồng/thẻ/năm
Techcombank: miễn phí thường niên
Như vậy, mức phí thường niên thẻ ATM phổ biến trong khoảng 30.000 - 50.000 đồng/thẻ/năm tùy ngân hàng. Một số ngân hàng có chính sách miễn phí để thu hút khách hàng như Techcombank, VPBank... Người dùng cần cân nhắc nhu cầu sử dụng và chính sách của từng ngân hàng để lựa chọn đăng ký mở thẻ ATM phù hợp.
Cấu trúc bài thi chứng chỉ Kaigo tiếng Nhật là gì? Câu trả lời cụ thể sẽ được trình bày dưới đây:
Thời gian: Từ 110 đến 165 phút.
– Con người và xã hội (gồm phẩm giá con người và sự độc lập, mối quan hệ và giao tiếp, vốn hiểu biết về xã hội).
– Chăm sóc dài hạn (gồm kiến thức cơ bản về quá trình chăm sóc lâu dài, công nghệ truyền thông và hỗ trợ cuộc sống).
– Cơ chế của tâm sinh lý (gồm hiểu biết về sự phát triển và lão hóa, chứng mất trí nhớ, cơ chế hoạt động tâm sinh lý).
Điều kiện tham gia thi chứng chỉ Kaigo tiếng Nhật là gì? Để tham gia thi chứng chỉ Kaigo quốc gia tại Nhật Bản, mọi ứng viên cần đáp ứng đủ những điều kiện sau đây:
– Về chiều cao: Nữ từ 1m45 trở lên và nam từ 1m55 trở lên.
– Về cân nặng: Nữ từ 45kg và nam từ 55kg.
– Các ứng viên có ý định sang Nhật làm Kaigo đều không được phép có hình xăm trên người. Trong trường hợp đã xăm hình trước đó, các ứng viên sẽ phải cam kết xóa hình xăm trước khi xuất cảnh.
– Có tấm lòng nhân ái và niềm yêu thích đối với công việc chăm sóc người già.
– Cẩn thận, tỉ mỉ và quan trọng là trung thực.
– Nhiệt tình và trách nhiệm cao khi làm việc.
– Có khả năng trò chuyện và bầu bạn với người cao tuổi.
Cụ thể, điều kiện về kinh nghiệm làm việc được trình bày chi tiết như sau:
– Ứng viên có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên (tương đương với số ngày làm việc thực tế là 540 ngày trở lên) trong việc chăm sóc người cao tuổi và hoàn thành khóa đào tạo thực hành về chuyên môn.
– Ứng viên đã làm nghề điều dưỡng ít nhất 3 năm (tương đương với số ngày làm việc thực tế là 540 ngày trở lên), tham gia các khóa học đào tạo cơ bản dài hạn và khóa học hút đờm.
– Ứng viên đạt chứng nhận đã làm công việc chăm sóc điều dưỡng tại nước của mình.
– Ứng viên làm điều dưỡng chăm sóc dài hạn theo Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA) trong khoảng thời gian 3 năm trở lên (tương đương với số ngày làm việc thực tế là 540 ngày trở lên).
Nếu bạn đã hoàn thành chương trình Thực tập sinh Kaigo với thời gian diễn ra tối đa là 2 năm 11 tháng thì có thể tiếp tục làm việc từ 1 đến 2 tháng để tích lũy đủ 3 năm kinh nghiệm rồi sau đó đăng ký thi chứng chỉ quốc gia Kaigo ở Nhật.
Nếu bạn chưa đủ tự tin vào khả năng tiếng Nhật của mình và muốn trau dồi thêm về ngoại ngữ cũng như kiến thức, kinh nghiệm thì việc chuyển sang chương trình Tokutei Kaigo (kỹ năng đặc định Kaigo) là một lựa chọn phù hợp với bạn. Khi chuyển sang chương trình này, bạn sẽ được xem như người lao động có tay nghề. Mức thu nhập nhờ đó cũng sẽ tăng lên cao hơn so với quá trình tham gia chương trình Thực tập sinh Kaigo.
Nội dung thi chủ yếu về kiến thức chuyên ngành cũng như sự hiểu biết bao quát về Kaigo của các ứng viên. Để vượt qua phần thi đánh giá kỹ năng ngành Kaigo, các ứng viên cần nắm chắc nền tảng kiến thức và ôn luyện cấu trúc đề thi thật kỹ:
– Hình thức: Thi trắc nghiệm thông qua máy tính.
– Tiêu chí đạt: Kết quả trên 60%.
Về lý thuyết, các thí sinh có mong muốn đăng ký thi chứng chỉ Kaigo quốc gia cần có chứng chỉ tiếng Nhật quốc tế ở cấp độ 2 (tương đương với N2 của JLPT, 2Q của Nat-Test và cấp độ Trung cấp đến Nâng cao của Top J). Đây chính là mức độ giúp bạn có khả năng giao tiếp tự nhiên, nghe và hiểu hầu hết các vấn đề thường ngày để làm tốt công việc của bản thân.
Các ứng viên đã hoàn thành phần thi viết sẽ được thông báo thời gian của phần thi thực hành. Nội dung thi bao gồm các kỹ năng chuyên môn có liên quan trực tiếp đến công việc chăm sóc sức khỏe dài hạn.
Tokutei Kaigo là chương trình đánh giá năng lực chuyên môn và ngoại ngữ của người lao động Kaigo tại Nhật Bản.
Chương trình Tokutei Kaigo phù hợp với những ứng viên có ý định tiếp tục trau dồi kinh nghiệm cũng như kiến thức liên quan đến điều dưỡng. Khi tham gia kỳ thi Tokutei Kaigo, họ sẽ có cơ hội nâng cao kỹ năng làm việc và tích lũy về tài chính với thời gian làm việc được gia hạn thêm là 5 năm.
Sau khi hoàn thành chương trình Tokutei Kaigo, các ứng viên đã trang bị đủ kiến thức và chuyên môn, tự tin tham gia kỳ thi chứng chỉ Kaigo tiếng Nhật để tiếp tục làm việc như người bản xứ tại Nhật Bản và có thể tự xin việc mà không cần sự quản lý của công ty.
Chương trình Tokutei Kaigo gồm 2 phần thi:
Cơ hội nghề nghiệp của những ứng viên đạt chứng chỉ Kaigo tiếng Nhật là gì? Để giải đáp thắc mắc này, chúng ta cùng nhìn vào thực trạng thiếu hụt nhân lực trong ngành Kaigo vì tốc độ già hóa dân số của Nhật Bản ngày càng tăng.
Vì vậy, đây chính là cơ hội “vàng” cho các bạn trẻ Việt Nam – những người có niềm yêu thích đối với công việc giúp đỡ và chăm sóc mọi người, đặc biệt là các bạn đã từng tham gia chương trình đào tạo về điều dưỡng và hộ lý.
Chế độ phúc lợi mà các thực tập sinh ngành Kaigo ở mức cao so với mặt bằng chung, có cơ hội làm việc ở các cơ sở chăm sóc người cao tuổi sạch sẽ, khang trang và được trang bị những thiết bị chăm sóc hiện đại.
Mức lương cơ bản của nghề Kaigo hiện tại dao động trong khoảng 25 – 35 triệu đồng mỗi tháng. Đây là mức lương mong muốn của nhiều người lao động tại Nhật Bản, cao gấp 4 đến 5 lần so với những sinh viên Việt Nam mới ra trường thuộc ngành điều dưỡng và hộ lý. Nếu đạt chứng chỉ nghề của Nhật cấp quốc gia thì mức thu nhập có thể lên đến 240000 yên (tương đương với gần 50 triệu đồng) chưa bao gồm phụ cấp.
Trên đây là bài viết tổng hợp về chứng chỉ Kaigo tiếng Nhật là gì cùng những thông tin bổ ích xoay quanh chứng chỉ và ngành Kaigo. Hy vọng bạn đọc đã được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến Kaigo. Cập nhật thêm các thông tin về kỳ thi chứng chỉ tiếng Nhật nhanh nhất tại Edura.edu.vn.
Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:
Pháp luật không định nghĩa phí thường niên là gì, tuy nhiên chúng ta có thể hiểu phí thường niên là khoản phí mà khách hàng phải đóng định kỳ hàng năm cho một số dịch vụ mà khách hàng đăng ký sử dụng nhất định.
Theo đó, tài khoản thu phí thường niên là tài khoản ngân hàng của khách hàng đăng ký mở thẻ ATM nội địa, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ… Ngân hàng sẽ thu phí thường niên thông qua số tài khoản của khách hàng. Chỉ khi khách hàng đóng phí thường niên đầy đủ, ngân hàng mới cho phép thực hiện các giao dịch như: gửi tiền, chuyển tiền, nhận tiền…
Một số ví dụ về phí thường niên bao gồm:
- Phí thường niên thẻ tín dụng: là khoản phí mà chủ thẻ phải trả cho ngân hàng mỗi năm để duy trì thẻ tín dụng.
- Phí thường niên tài khoản ngân hàng: là khoản phí ngân hàng thu hàng năm để duy trì tài khoản ngân hàng cho khách hàng.
- Phí thường niên bảo hiểm: là khoản phí khách hàng phải đóng hàng năm cho công ty bảo hiểm để duy trì hợp đồng bảo hiểm.
- Phí thường niên thành viên: là khoản phí mà thành viên phải đóng định kỳ hàng năm để duy trì tư cách thành viên tại các câu lạc bộ, hiệp hội, tổ chức.
Như vậy, phí thường niên là các khoản phí đóng định kỳ hàng năm để duy trì quyền lợi và sử dụng dịch vụ của khách hàng. Việc đóng phí thường niên sẽ giúp khách hàng tiếp tục được hưởng các quyền lợi từ dịch vụ mà mình sử dụng.