Trễ Giờ Tiếng Trung

Trễ Giờ Tiếng Trung

Tại sao có lúc “Bên cạnh” lại dịch là “Trực thuộc”???

Tại sao có lúc “Bên cạnh” lại dịch là “Trực thuộc”???

Nguyên nhân dẫn đến đi trễ, về sớm

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người lao động ĐT-VS như:

Cách xử lý tình huống đi trễ, về sớm

Để giải quyết vấn đề ĐT-VS, cả người lao động và doanh nghiệp cần có những giải pháp phù hợp:

Đăng ký thành viên để làm BÀI TẬP DỊCH CẤP ĐỘ DỄ – MIỄN PHÍ

Join group TỪ ĐIỂN TIẾNG TRUNG  để cập nhật từ mới nhanh nhất nhé!

5:006:157:309:0016:0017:3019:00

4/2 Ấp Tân Tiến, Xuân Thới Đông

5:006:308:009:3015:0016:3018:00

5:006:308:009:3016:3018:0019:30

5:15 (thứ 2 4 6)17:30 (thứ 3 5 7)

5:306:307:309:3016:0017:1519:00

5:00 06:30 08:0010:0015:30 17:00 18:3020:00

5:006:157:30(Thiếu Nhi)16:3018:00

5:307:008:30(Thiếu nhi)10:30(Pháp)14:30(Anh)17:3019:00(giới trẻ)

5:006:308:00 (TN)15:0017:0019:00

5:006:157:309:0016:0017:3019:00

5:006:1517:3019:00(Nhà an nghỉ)

K.18, Ấp Mỹ Hoà 2, Xuân Thới Đông

4:305:307:309:3015:0016:0017:3019:00

Đ16, KP. Gò Công, P. Long Thạnh Mỹ

5:307:15(Tiếng Hoa)8:4516:0017:30(Tiếng Hoa)

5:006:308:0015:0016:3018:0019:30

Giả sử tiêu chuẩn ở mỗi công ty hoặc môi trường (quán lề đường, nhà hàng...) là một cái chai nước. Mỗi khi bước vào nơi đó chúng ta buộc phải đổ đầy chai nước kia. Mỗi người chúng ta cũng có cho mình riêng một chai nước. Mỗi ngày, chai nước của chúng ta sẽ được đổ đầy nước và việc của chúng ta làm đi đến nơi cần đến và đổ nước từ chai của mình và chai nước của chổ đó. Trong trường hợp chai nước của chúng ta lớn hơn chai nước của môi trường, quá dễ dàng, cứ đổ vào là xong. Nhưng đổi lại, nếu như chai nước của nơi chúng ta đến có dung tích lớn hơn chai nước của chai nước mà chúng ta sở hữu thì sao? Chúng ta buộc phải chạy ra sông, suối, ao hồ gì đó để có thể xách thêm nước để đổ đầy. Nếu không đổ đầy được thì chúng ta hoàn toàn có thể đối mặt với những tình huống không mấy vui vẻ như bị khiển trách, chê cười, coi thường... Đương nhiên, tính nặng nhẹ của những điều đó là tùy mỗi người (thí dụ như người nhà giàu sẵn thì chẳng lo bị trừ lương). Nhưng dù thế nào đi nửa thì chuyện chạy ra bờ sông xách nước để đổ đầy vào chiếc bình ở nơi chúng ta đến chắc chắn là mệt mỏi hơn hẳn chuyện đổ nước từ chiếc bình có sẵn, đặc biệt khi đó là một khối lượng nước lớn. Chúng ta có thể thấy điều đó ở khắp nơi trong cuộc sống này. Trong công sở, cùng một quy định thì sẽ có người thấy khó khăn khi chấp hành và cũng có người thấy dễ dàng để thực hiện. Trong khi làm việc, có những tiêu chuẩn mà một số người thực hiện nó mượt mà, một số khác luôn bỏ qua nếu không được nhắc nhở. Trong một nhà hàng cũng thế, sẽ có người tận hưởng và cũng có người thấy khó chịu với những quy tắc ứng xử...

Trở về nhà sau một đêm không ngủ ở Itaewon, Trương Công Hồng Ân (27 tuổi, du học sinh Việt Nam đang theo học nghệ thuật ở Hàn Quốc) vẫn chưa thôi choáng váng, bàng hoàng bởi thảm nạn mà mình vừa chứng kiến.

Tối 29.10 (theo giờ địa phương), Hồng Ân cùng bạn bè mặc hóa trang theo các nhân vật truyện tranh để đến khu phố Itaewon (thủ đô Seoul của Hàn Quốc) để tham dự lễ hội hóa trang tại đây.

Những hình ảnh tại hiện trường mà Hồng Ân ghi lại

Những tưởng sẽ có một buổi tối vui vẻ sau quãng thời gian dài không đến chỗ đông người vì dịch Covid-19, Hồng Ân và các bạn lại phải chứng kiến cảnh cá trăm ngàn người chen lấn, thi thể nhiều người lần lượt được đưa ra ngoài.

"Vì đây là lần đầu tiên sau khi Hàn Quốc bị dịch nên mình rất muốn đến khu Itaewon nổi tiếng là khu phố Tây. Thậm chí mình chuẩn bị trước một tháng trời, áo quần này nọ để tới đây tận hưởng thử không khí Halloween ở Hàn Quốc như thế nào.

Lúc mình đi ngang qua đó để cố gắng chen vào bên trong thì thật sự mình không thể nào mà chen được. Sợ quá, mình thấy đi vậy đông, cũng mệt nên mình đi vào khu vắng vắng tí xíu chơi cho vui. Lúc mình đi vòng ngược lại thì bắt đầu thấy người ta bắt đầu hô hấp nhân tạo dưới mặt đất. Lúc đó mình mới bắt đầu cảm nhận có gì đó không ổn ở lễ hội này rồi", Hồng Ân nhớ lại.

Hồng Ân vẫn chưa hết bàng hoàng sau sự việc

Ở Hàn Quốc đã nhiều năm, đây không phải là lần đầu tiên Hồng Ân tham gia một lễ hội đông người. Chàng trai trẻ cho biết, các sự kiện đông người ở Hàn Quốc trước đây anh từng tham gia đều được tổ chức rất bài bản và quy củ.

"Hàn Quốc có rất nhiều lễ hội. Họ rất biết cách thu hút khách du lịch. Thậm chí mình đi nhiều lễ hội còn đông hơn nữa. Vấn đề ở chương trình lần này, mình nghĩ thứ nhất là do vị trí địa lý. Thứ hai là số lượng người. Đùng một cái sau dịch người ta mở lại, rất nhiều người tới. Vô tình vị trí này nằm ngay một con dốc, người ta đẩy một cái vô tình tạo ra tai nạn. Mình nghĩ tai nạn này không ai muốn cả", Hồng Ân chia sẻ.

Hồng Ân cho biết, sau sự việc, cộng đồng người Việt Nam ở Hàn Quốc vẫn đang liên lạc để hỗ trợ nhau. Ân cũng hy vọng người ngoài cuộc nhìn vào sẽ không đánh giá tiêu cực về những người đã tham gia lễ hội, đặc biệt là những người không may qua đời trong thảm kịch này.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia