Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Biển Tại Việt Nam

Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Biển Tại Việt Nam

Trải dài hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có vùng biển lớn đứng thứ 27 trong 157 quốc gia ven biển và các quốc đảo. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, diện tích biển của nước ta chiếm khoảng 30% diện tích Biển Đông và được công nhận là một trong những vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên, địa chính trị quan trọng ở khu vực và thế giới. Vùng bờ của Việt Nam được quy định trong Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bao gồm vùng nước biển ven bờ có ranh giới phía ngoài cách bờ biển khoảng 06 hải lý và vùng đất ven biển là các xã, phường, thị trấn giáp biển thuộc 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển. Biển Việt Nam tương đối giàu tài nguyên, các giá trị văn hóa - lịch sử; là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia; vùng ven biển có mật độ tập trung đông dân cư nhất cả nước. Theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, dân số của 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển là khoảng 47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số của cả nước.

Trải dài hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có vùng biển lớn đứng thứ 27 trong 157 quốc gia ven biển và các quốc đảo. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, diện tích biển của nước ta chiếm khoảng 30% diện tích Biển Đông và được công nhận là một trong những vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên, địa chính trị quan trọng ở khu vực và thế giới. Vùng bờ của Việt Nam được quy định trong Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bao gồm vùng nước biển ven bờ có ranh giới phía ngoài cách bờ biển khoảng 06 hải lý và vùng đất ven biển là các xã, phường, thị trấn giáp biển thuộc 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển. Biển Việt Nam tương đối giàu tài nguyên, các giá trị văn hóa - lịch sử; là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia; vùng ven biển có mật độ tập trung đông dân cư nhất cả nước. Theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, dân số của 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển là khoảng 47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số của cả nước.

Thực trạng ô nhiễm môi trường nước

Tại Việt Nam, trong năm 2024, tình trạng ô nhiễm môi trường nước đô thị đang ở mức báo động. Hiện nay, con số ghi nhận chỉ có 53% dân số đô thị được tiếp cận với nguồn nước sạch, trong khi phần lớn nguồn nước cung cấp cho đô thị là từ nguồn nước mặt (70%) và nguồn nước ngầm (50%).

Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nước là việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm. Điều này không chỉ gây ra tình trạng sụt lún đất mà còn khiến nguồn nước ngầm dần bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ. Đặc biệt, việc khai thác nước ngầm quá mức còn dẫn đến hiện tượng mặn hóa ở các khu vực ven biển.

Bên cạnh đó, công nghệ xử lý nước ở nhiều nhà máy còn lạc hậu, không đảm bảo chất lượng nước sạch theo tiêu chuẩn vệ sinh. Đồng thời, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải cũng chưa đạt yêu cầu tối thiểu. Do đó, tình trạng bùn đọng nghiêm trọng do hệ thống cống rãnh không đáp ứng đủ đã làm giảm khả năng thoát nước. Điều này gây ra hiện tượng ngập úng trầm trọng trong mùa mưa và khiến nguồn nước bị ô nhiễm.

Ngoài ra, môi trường nước mặt ở các đô thị đã trở thành điểm tiếp nhận các nguồn nước chưa qua xử lý. Nồng độ các chất ô nhiễm như chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, nitrit, nitrat thường cao gấp 2 đến 15 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Đồng thời, các kim loại nặng và hóa chất độc hại khác như thuỷ ngân, Asen, Clo và Phenol cũng được phát hiện ở mức độ cao.

Môi trường nước ô nhiễm đáng báo động

Nếu không có những động thái thay đổi thì một ngày gần đây, nước sạch trở thành một thứ gì đó xa xỉ với tôi và bạn. Trong những phần tiếp theo của series “Ô nhiễm môi trường nước” sẽ nói về phân loại, nguyên nhân, giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt. Đừng bỏ qua series này nếu bạn thực sự là một người có ý thức bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

Làm thế nào để giảm ô nhiễm môi trường?

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và mỗi cá nhân cần chung tay thực hiện các giải pháp bảo vệ nguồn nước và không khí. Dưới đây là các phương pháp có thể cải thiện tình hình này:

Bài viết đã giúp bạn tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam trong năm 2024. Để giải quyết tình trạng này, mỗi cá nhân và doanh nghiệp cần nâng cao ý thức và chịu trách nhiệm về hành động của mình đối với môi trường. Biogency hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường sống. Nếu bạn có thắc mắc gì về vấn đề này thì hãy liên hệ Biogency qua hotline 0909 538 514 để được tư vấn ngay nhé!

Nước là nguồn sống cho con người. Thế nhưng, chính con người đã có những tác động làm hủy hoại sự trong sạch của môi trường nước. Tình trạng ô nhiễm nước không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà nó xảy ra ở mọi quốc gia trên thế giới, như Anh, Pháp, mỹ…

Một con số chấn động, thế giới hiện nay có hơn 1 tỷ người đang sống trọng tình trạng thiếu nước sạch trầm trọng. Thêm nữa, có sự chênh lệch đáng kể về việc phân bổ nước sạch tại quốc gia phát triển với quốc gia chậm phát triển.

Việt Nam cũng là quốc gia đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch. Ước tính mỗi năm, nước ta có khoản 9.000 người tử vong liên quan đến chất lượng nguồn nước, 200.000 người mắc ung thư do nguồn nước kém chất lượng. Để nói rằng, series bàn về “Ô nhiễm môi trường nước” nên được mọi người quan tâm.

Theo Wikipedia, ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng như sông, hồ, biển, nước ngầm…bị hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm ô nhiễm. Nguyên nhân chủ yếu từ chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý, rác thải sinh hoạt…

Ô nhiễm môi trường nước (Water pollution) dùng để chỉ những hiện tượng nguồn nước bị nhiễm bẩn, thay đổi thành phần và chất lượng theo chiều hướng xấu, trong đó có các chất độc hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Sự thay đổi về thành phần và chất lượng nước không đáp ứng mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và ảnh tiêu cực tới đời sống, sức khỏe con người.

Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức như nước sông, hồ, biển…Trong cuộc sống hiện đại hàng ngày, tốc độ ô nhiễm môi trường nước có xu hướng tăng nhanh. Các đơn vị kinh doanh, sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, hộ gia đình là nguồn chất thải trực tiếp gây ô nhiễm môi trường dưới nhiều hình thức khác nhau.

Nói tóm lại, ô nhiễm môi trường nước có xu hướng tăng nhanh, báo động ở nước ta cũng như toàn thế giới. Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng song tốc độ ô nhiễm nước lại nhanh như hiện nay thì tương lai gần, con người sẽ thiếu nước sạch trầm trọng. Số người chết, người mắc bệnh liên quan đến nguồn nước sẽ tăng lên chóng mặt. Việc nhận thức, đưa ra những biện pháp thực sự cần thiết trong thời điểm này. Ý thức của mỗi cá thể trong cộng đồng nên được đề cao.

Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới

Ngành công nghệ, nông nghiệp càng phát triển kéo theo loạt hệ lụy đi kèm. Ô nhiễm môi trường nước là một trong nhóm những hệ lụy đó. Châu Á hiện tại có mức độ ô nhiễm môi trường cao nhất thế giới. Tình trạng chất độc trong nước ở châu Á cao gấp 3 làn những khu vực khác trên thế giới.

Thống kê của United Nations Environment Programme (UNEP) chỉ ra có tới 60% nguồn nước trên các dòng sông của 3 châu lục Á, Phi, Âu bị ô nhiễm. Theo Unicef, 5 quốc gia có nguồn nước ô nhiễm nặng nhất: Indonesia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam. Tại Bangladesh gần 1,2 triệu dân phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm khi chỉ có 15% là nước sạch đạt chuẩn. Ở Ireland, có khoảng 30% các con sông bị ô nhiễm trong khi tần suất sử dụng chúng ngày càng cao.

Đáng nói hơn, những con số trên chỉ thống kê đối với lượng nước bề mặt. Đồng nghĩa với việc mức độ ô nhiễm của các nguồn nước ngầm trở nên nan giải bao gờ hết. Một thống kê đáng chú ý khác của UNEP: "Có tới 60% các nguồn nước sông thuốc châu Á, châu Phi, châu Âu đang bị ô nhiễm nặng nề". Unicef lại tiếp tục công bố rằng:  Indonesia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam là 5 quốc gia có nguồn nước ô nhiễm nặng nhất ở thời điểm hiện tại.

Mỹ là nước phát triển. Song, Mỹ không nằm ngoài nguy cơ môi trường nước bị ô nhiễm nặng nề. Theo thống kê chính thức từ nguồn uy tín, 40% các con sông tại Hoa Kỳ đang bị ô nhiễm đáng báo động. 46% nước hồ ở đây thủy sinh không thể tồn tại được.

Quay về khi vực châu Á. Đây chính là tiêu điểm của vấn nạn ô nhiễm nguồn nước. Tính riêng hàm lượng chì trong nước sông ở châu Á đã hơn 20% so với các khu vực khác trên thế giới. Ngoài chì ra, chỉ số an toàn nước sinh hoạt vượt ngưỡng. Số lượng vi sinh vật trong những con sông cở châu Á cao gấp 3 lần so với số lượng trung bình trên thế giới.